Sách nói Giáo Trình Lịch Sử Các Học Thuyết Kinh Tế

Giáo Trình Lịch Sử Các Học Thuyết Kinh Tế

  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
  • 6
  • 7
  • 8
  • 9
  • 10
  • 11
  • 12
  • 13
  • 14
  • 15
  • 16

Giới thiệu nội dung

Cuốn sách gồm những nội dung chính sau:

– Chương 1: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của môn lịch sử các học thuyết kinh tế

– Chương 2: Các tư tưởng kinh tế thời cổ đại và trung cổ

– Chương 3: Sự phát sinh, phát triển và suy thoái của kinh tế chính trị học tư sản cổ điển từ giữa thể kỷ XV đến thế kỉ XIX

– Chương 4: Kinh tế chính trị học tiểu tư sản

– Chương 5: Học thuyết kinh tế của các nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng ở Tây Âu thế kỷ XIX

– Chương 6: Sự phát sinh và phát triển kinh tế chính trị Mác – Lê nin

– Chương 7: Các học thuyết kinh tế của các trường phái tân cổ điển

– Chương 8: Các học thuyết kinh tế của các trường phái Keynes

– Chương 9: Các lý thuyết kinh tế của chủ nghĩa tự do mới

– Chương 10: Học thuyết kinh tế của trường phái chính hiện đại

– Chương 11: Một số lý thuyết tăng trưởng và phát triển kinh tế

Rần Bình Trọng sinh vào năm 1259, là con cháu của dòng dõi vua Lê Đại Hành (Thọ Xuân-Thanh Hóa). Cha của ông là Lê Tần, một cận tướng của vua Trần Thánh Tông.

Trong cuộc chiến chống lại quân xâm lược Mông cổ lần thứ nhất vào năm 1258, Lê Tần đã có công đầu, được vua phong quốc tính là họ Trần và được biết đến với cái tên Lê phụ Trần (nghĩa là người có công phò trợ cho họ Trần). Ông còn được ban tước Bảo Văn Vương và đến năm 1274, ông được vua cử làm Giáo thụ cho thái tử Khảm (tức là vua Nhân Tông sau này).

Trang tổng hợp những sách nói hay, truyện audio, mới nhất, chất lượng cao và hoàn toàn miễn phí.